当前位置:首页 > Bóng đá > Siêu máy tính dự đoán Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Quwa Al Jawiya, 21h00 ngày 10/2: Khó cho cửa trên
Tuy nhiên, trong mấy tuần vừa qua đã xuất hiện một hiện tượng mới, một xu hướng mới.
Trong mấy tuần vừa qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều vụ việc mà ở đó, các công ty điện thoại thông minh cố tình thiết kế phần mềm để làm những điều sau lưng người dùng, khiến cho điện thoại trở nên ít an toàn hơn.
Google, Apple, và OnePlus gần đây đã bị phát hiện khi cố tình để những lỗ hổng bảo mật vào trong điện thoại người dùng. Những chiếc điện thoại chạy phần mềm của ba công ty nói trên có thể làm những việc gây tổn hại đến sự an toàn của người dùng ngay cả khi người dùng thực hiện các hành động để ngăn chặn điều đó xảy ra.
Mục tiêu của các công ty trên khi làm điều đó có thể là tốt. Có thể họ muốn cải thiện hiệu suất của thiết bị, hoặc muốn làm cho sản phẩm của họ dễ sử dụng hơn. Tuy nhiên, khi cài đặt những lỗ hổng bảo mật vào điện thoại mà không thông báo cho người dùng thì đúng là một hình thức không tôn trọng khách hàng.
Sau đây là một số sự việc đã diễn ra trong tuần qua:
Các thiết bị Android tự gửi dữ liệu vị trí cho Google kể cả khi người dùng không cho phép
Quartz đã báo cáo trong tuần này rằng trong suốt 11 tháng vừa qua, Android đã liên tục gửi dữ liệu vị trí người dùng đến Google, ngay cả khi dịch vụ định vị đã tắt, không có ứng dụng nào được sử dụng và thậm chí kể cả khi điện thoại không có thẻ SIM. Dữ liệu vị trí dựa trên khoảng cách giữa các tháp di động, gọi là "Cell ID".
Một phát ngôn viên của Google đã nói rằng, Google đã bắt đầu sử dụng tính năng Cell ID như một tín hiệu bổ sung để cải thiện tốc độ và hiệu suất của việc phân phối tin nhắn.
Google không bao giờ sử dụng hoặc thậm chí lưu trữ dữ liệu này, và dữ liệu không có liên quan gì đến các dịch vụ định vị, không được lợi dụng bởi quảng cáo nhắm mục tiêu và cũng không có chức năng gì khác. Về cơ bản, Google chỉ muốn bật tính năng này lên với ý định tinh chỉnh hiệu năng trong tương lai.
Do có nhiều tranh cãi về lý do an ninh cũng như vấn đề riêng tư của người dùng, Google dự kiến sẽ chấm dứt tính năng định vị vị trí này trong tháng tới. Việc chấm dứt tính năng này sẽ không yêu cầu người dùng phải tải các bản vá phần mềm.
Số phận của tính năng này vẫn chưa được Google công bố. Có thể công ty muốn sử dụng ứng dụng này để cải thiện tốc độ nhắn tin, hoặc có thể cung cấp ứng dụng này như là một lựa chọn cho người dùng.
Google đã đúng khi muốn cải thử nghiệm Cell ID để tìm cách tăng tốc độ nhắn tin. Tuy nhiên công ty đã sai lầm khi triển khai Cell ID trên tất cả các điện thoại Android mà không nói cho người dùng biết rằng dữ liệu vị trí đang được truyền đi.
Control Center trong iOS 11 của Apple
Trước kia, hệ điều hành cho iPhone luôn cho phép người dùng bật hoặc tắt Wi-Fi và Bluetooth tuỳ ý.
Khi bạn tắt Wifi và Bluetooth trong Cài đặt, iOS sẽ ngắt kết nối điện thoại ra khỏi các mạng Wifi hoặc các thiết bị Bluetooth, và sau đó sẽ tắt sóng Wifi và Bluetooth bên trong điện thoại để ngăn không cho các thiết bị khác kết nối Wifi và Bluetooth với chiếc điện thoại đó. Wifi và Bluetooth sẽ trong trạng thái nghỉ cho đến khi người dùng bật nó lên.
Lẽ ra, điện thoại của bạn phải hoạt động như vậy.
Tuy nhiên, để tiện lợi, 4 năm trước Apple đã giới thiệu tính năng Control Center trong iOS 7. Ngày nay chúng ta có thể bật tính năng này lên bằng cách vuốt từ đáy điện thoại lên (ngoại trừ cho iPhone X, bạn sẽ phải bật Control Center bằng cách vuốt từ bên phải điện thoại xuống). Control Center giúp người dùng bật hoặc tắt Wifi/Bluetooth nhanh chóng.
Việc cài đặt tính năng tắt bật chuyển đổi không dây trong Control Center là một nước đi khôn ngoan của Apple, do người dùng có thể có nhiều lí do để tắt hoặc bật chúng lên thường xuyên. Ví dụ như, tắt Wifi và Bluetooth có thể giúp người dùng tiết kiệm pin.
Tuy nhiên vấn đề ở đây là, mặc dù Control Center ngắt điện thoại ra khỏi kết nối Wifi và các thiết bị Bluetooth, nó không tắt Wifi và Bluetooth đi.
Khi Wifi hoặc Bluetooth bị tắt bằng Control Center, iOS 11 sẽ tự động kết nối với các điểm mạng mới hoặc các thiết bị Bluetooth trong phạm vi.
Tắt Wifi và Bluetooth trong app Cài đặt là lựa chọn tuyệt đối nhất. "Tắt" Wifi và Bluetooth trong Control Center thì chỉ như là trò đùa mà thôi. Wifi và Bluetooth vẫn sẽ hoạt động.
Người dùng sẽ mặc định cho rằng bật tắt Wifi và Bluetooth trong Control Center sẽ giống như trong Cài đặt, nhưng trên thực tế chúng hoàn toàn khác nhau. (Apple có thông báo cho người dùng về sự khác biệt này trong trang Trợ giúp, nhưng đa phần người dùng chẳng ai đọc trang này cả).
Control Center sẽ giúp ngắt kết nối nhanh chóng từ các network và các thiết bị khi vẫn tiếp tục cho phép các tính năng như AirDrop, Hotspot cá nhân và Handoff hoạt động. Ngoài ra Control Center cũng ưu tiên các thiết bị ngoại vi của Apple như Apple Pencil và Apple Watch. Apple đã đúng khi áp dụng Control Center với mục đích giúp người dùng thấy dễ sử dụng và tiện lợi hơn. Nhưng việc không thông báo rõ ràng cho người dùng biết về sự khác biệt giữa Control Center và Cài đặt là hoàn toàn sai.
Chế độ Engineer Mode của OnePlus
Công ty điện thoại thông minh OnePlus trong tháng này đã phân phối điện thoại với một ứng dụng cài sẵn mà có thể xâm nhập vào hệ thống của điện thoại.
Ứng dụng này có tên là "EngineerMode", là một phần mềm chuẩn đoán thường được cài đặt trên những chiếc điện thoại nguyên mẫu hoặc những chiếc điện thoại chưa qua vận chuyển. Ứng dụng này phải được loại bỏ trên những chiếc điện thoại được bán ra cho công chúng.
Có ba cách để kích hoạt "EngineerMode": với lệnh quay số, trình khởi chạy hoạt động Android hoặc dòng lệnh.
Tính năng xâm nhập vào hệ thống của điện thoại được bảo vệ bằng mật khẩu, nhưng mật khẩu này rất dễ bị phát hiện và đã bị chia sẻ nhanh chóng trên mạng.
Trong một bài đăng trên blog, OnePlus cho biết công ty "không coi đây là một vấn đề bảo mật quan trọng", tuy nhiên công ty sẽ gỡ bỏ ứng dụng trong bản cập nhật phần mềm sắp tới.
EngineerMode là một ứng dụng Qualcomm đã qua chỉnh sửa. Có nhiều bằng chứng cho thấy các điện thoại khác, bao gồm điện thoại từ Asus và Xiaomi, có thể chứa các ứng dụng tương tự.
Có nhiều khả năng cho thấy OnePlus đã quyết định giữ lại EngineerMode trên điện thoại để tăng tốc quá trình sản xuất. Họ đã bỏ qua bước gỡ bỏ cài đặt trên từng chiếc điện thoại, một việc làm tốn nhiều thời gian.
OnePlus đã sai trong vụ việc này vì công ty đã không thông báo rõ ràng cho người dùng về phần mềm, và cũng không đưa cho người dùng một phương án nào để gỡ bỏ phần mềm này.
Lòng tin của người dùng smartphone với các công ty công nghệ
Cố tình cài đặt các tính năng tạo ra nguy cơ bảo mật tiềm ẩn và thậm chí không thông báo cho khách hàng về những tính năng đó cho thấy các công ty này ngày càng trở nên kiêu căng, không coi trọng người mua.
Trong cả 3 trường hợp nêu trên, những công ty đó đều tước đoạt đi quyền kiểm soát của người dùng bằng cách ẩn đi các hoạt động.
Trong đó, ứng dụng Cell ID của Google và EngineerMode của OnePlus đều không được công khai bởi công ty. Họ chỉ thực sự khắc phục khi các ứng dụng này bị phát hiện bởi các nhà nghiên cứu.
Thực tế đó khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ, liệu các công ty còn che dấu những điều gì trên chiếc smartphone mà chúng ta dùng hằng ngày?
Tính minh bạch sẽ tạo ra niềm tin của người dùng đối với các công ty smartphone. Những trường hợp như thế này có thể gây mất lòng tin của người dùng đối với các sản phẩm của công ty. Giờ đây, người dùng đã có lý do để không tin tưởng vào những chiếc smartphone và những công ty đã tạo ra chúng. Tệ hơn nữa, những quyết định của Google, Apple và OnePlus đã cho thấy một sự thiếu tôn trọng với khách hàng.
Theo GenK
" alt="Đã đến lúc chúng ta không thể tin tưởng được smartphone nữa rồi?"/>Đã đến lúc chúng ta không thể tin tưởng được smartphone nữa rồi?
Ba người mới gia nhập KT gồm đi rừng Lee “Rush” Yoon-jae, đường giữa Son “Ucal” Woo-hyun và HLV Son “S0NSTAR” Seung-ik.
Rush, cựu thành viên của Cloud9 tại LCS Bắc Mỹ, chắc chắn là cái tên nổi bật nhất vừa được KT công bố. Gia nhập C9 vào hồi tháng 11/2015 từ Team Impulse, sự nghiệp của Rush với đầy rẫy những thăng trầm khi anh liên tục bị tổ chức hoán đổi vị trí giữa hai đội tuyển chính thức và Thách Đấu trong hai mùa giải 2015-2016.
Rush đã nghỉ thi đấu chuyên nghiệp trong cả mùa giải 2017 - và nhiều khả năng anh sẽ vẫn ngồi dự bị cho đội trưởng Go "Score" Dong-bin
Rush chính thức rời bỏ C9 sau khi mùa giải 2016 khép lại và dành toàn bộ thời gian của mình vào công việc livestream. Cuối tháng 7 năm ngoái, tuyển thủ sinh năm 93 khẳng định mình muốn thi đấu tại LCK Hàn Quốc – giải đấu LMHT nội địa số một mà anh chưa từng có dịp thử sức.
Mặt khác, Ucal là thực tập sinh đã được KT chọn lọc và đưa về sinh hoạt tại gaming house ngay khi mùa giải 2017 kết thúc. Ucal từng đứng đầu BXH Xếp Hạng Đơn tại máy chủ Hàn Quốc khiến anh được nhiều fan hâm mộ biết tới dù chưa có màn ra mắt đấu trường chuyên nghiệp.
Ucal đang đứng phía sau Kim "Deft" Hyuk-kyu khi xạ thủ này đang livestream tại gaming house của KT
Thành viên mới còn lại là S0NSTAR, người đã từng gắn bó với KT Rolster Arrows vào cuối năm 2013. Sau đó, S0NSTAR lần lượt chuyển sang chơi cho Incredible Miracle (tiền thân của Longzhu Gaming) ở hai mùa giải 2014 – 2015 và tới Châu Âu để khoác áo Giants Gaming trong hai năm 2016 – 2017.
Mới đây nhất, S0NSTAR đã thi đấu cho Team AURORA thuộc giải TCL Thổ Nhĩ Kỳ trước khi quyết định quay trở lại Hàn Quốc. Sau bốn mùa giải đi qua nhiều khu vực, cựu xạ thủ sinh năm 1994 không giành được bất cứ danh hiệu vô địch nào.
S0NSTAR đã trở về "mái nhà xưa" sau hơn bốn năm lưu lạc
S0NSTAR được đưa về bổ sung cho đội ngũ ban huấn luyện trong bối cảnh HLV Trưởng Lee Ji-hoon đã chia tay với tổ chức. Nguyên nhân được đưa ra là KT đã hoàn toàn thất bại ở mùa giải 2017, nơi họ không thể giành chức vô địch LCK và lỡ hẹn với CKTG 2017.
Đây cũng là lần đầu tiên KT sở hữu hơn năm thành viên trong đội hình thi đấu chính thức. Hồi đầu LCK Mùa Hè 2017, KT đã từng “đuổi thẳng cổ” hỗ trợ dự bị Lee “Chance” Chan-dong do hành bi buff elo và dính líu tới nhiều tin đồn phỉ báng người khác trên mạng xã hội.
Và giờ thì “Super Team” đã sẵn sàng cho giải đấu LCK Mùa Xuân 2018, dự kiến khởi tranh vào giữa tháng 01 năm sau, với động lực có được là những nhân tố mới cùng danh hiệu vô địch LoL KeSPA Cup 2017vào đầu tháng này.
KT sẽ có nhiều thời gian chuẩn bị hơn so với các đối thủ khi họ không có bất cứ thành viên nào tham gia All-Star Los Angeles 2017
2016
" alt="LMHT: KT bổ sung ‘thần đồng’ và ‘thánh Lee Sin’"/>Cải tiến Iris Scanner trên Galaxy S9 cho khả năng nhận diện siêu nhanh
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs Stade Tunisien, 20h00 ngày 11/2: Tiếp tục gieo sầu
Xe tự lái còn vài năm nữa mới có thể lăn bánh trên đường, song một vài nhà sản xuất đã ra mắt các tính năng giúp người lái tận hưởng chút công nghệ tương lai. Tính năng Autopilot của Tesla tự động điều khiển và phanh gấp tự động. Trên một số đường, chúng còn phân biệt được các làn xe và không lấn làn. Nếu tài xế không nhìn thấy người đi bộ hoặc chướng ngại vật khác, hệ thống phanh khẩn cấp tự động được kích hoạt để dừng xe.
Chiếc xe được hướng dẫn bởi 8 camera, 12 cảm biến siêu âm và công nghệ radar, thường dùng trên tàu thủy và máy bay, để xác định vị trí và khoảng cách với vật thể. Những model cao cấp từ Mercedes-Benz, General Motors và Volvo cũng cung cấp hệ thống tương tự.
Trong khi đó, các mẫu xe như Toyota Camry và Honda Civic hiện trang bị tính năng tự động giữ khoảng cách với xe phía trước.
![]() |
Các hãng xe hơi muốn loại bỏ sự khó khăn của công việc đỗ xe. Một vài công ty như Tesla và BMW ra tính năng tự đỗ xe mà không cần tài xế ở trong xe. BMW 7 Series có thể ra vào các không gian hẹp trong khi lái xe đứng chờ bên ngoài. Họ chỉ cần bấm nút trên chìa khóa để hướng dẫn xe hơi ở điểm đỗ. Một số xe của Tesla được triệu hồi bằng smartphone và từ từ lái đến vị trí chủ nhân. Chúng còn đồng bộ với cửa garage để tự ra vào.
" alt="7 công nghệ hấp dẫn trên xe hơi tương lai"/>![]() |
Terrafugia TF-X:Terrafugia TF-X là mẫu xe bay có khả năng cất cánh thẳng đứng tương tự như máy bay trực thăng. Tốc độ bay tối đa của TF-X lên 322 km/h. Terrafugia TF-X trang bị động cơ hybrid công suất 670 mã lực, tầm hoạt động 805 km. Để điều khiển Terrafugia TF-X, người lái cần có bằng lái ôtô và được đào tạo bay, tuy nhiên thời gian đào tạo nhanh chống và đơn giản hơn so với giấy phép phi công truyền thống. Xe có thể tự động hạ cánh tại sân bay gần nhất gặp sự cố. Terrafugia TF-X có giá bán khoảng 300.000 USD. |
![]() |
PAL V-ONE:PAL-V International BV là một công ty của Hà Lan, đang phát triển một mẫu xe bay có tên gọi PAL-V ONE. Xe bay PAL-V ONE trang bị cánh quạt đẩy có thể gập lại, tạo ra lực đẩy về phía trước và một rô-tơ quay tự do cung cấp lực nâng, cơ chế vận hành như trực thăng, tốc độ bay tối đa là 180 km/h. Phạm vi bay của PAL-V ONE là 354-507 km. Trên mặt đất, PAL-V ONE hoạt động như một chiếc môtô 3 bánh. FAL-V ONE sẽ được chính thức bán ra vào năm 2018 với giá khoảng 399.000 USD. |
![]() |
Pop.Up concept: Ra mắt tại Geneva Motor Show 2017, Pop.Up concept là chiếc xe gây nhiều tò mò và đặc biệt hơn hết. Mẫu xe này là sản phẩm hợp tác giữa nhà sản xuất máy bay Airbus và công ty thiết kế Italdesign. Pop.Up sẽ sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) ghi nhận lại mọi yêu cầu của người sử dụng, quản lý lịch trình di chuyển, kế hoạch hoạt động... Mathias Thomsen - giám đốc dự án Pop.Up của Airbus cho biết mẫu xe bay sẽ được hoàn thiện và bán ra trong 5-10 năm nữa. |
![]() |
I-TEC Maverick:Mẫu xe bay một người lái I-TEC Maverick được sản xuất tại Hoa Kỳ, sử dụng dù trợ bay lớn nhất được Cục hàng không liên bang FAA cấp phép. Mẫu xe này hoàn thành chuyến bay thử nghiệm vào ngày 14/4/2008. I-TEC Maverick sử dụng động cơ 4 xy-lanh của Subaru, công suất 190 mã lực, tốc độ bay tối đa là 64 km/h và hoạt động trong 3 giờ, tốc độ cất cánh là 3 m/s. Chiếc xe bay I-TEC Maverick có giá bán là 94.000 USD. |
![]() |
Lilium Jet: Công ty European Space Agency đã thử nghiệm thành công chiếc máy bay cỡ nhỏ chạy bằng điện Lilium Jet. Phương tiện này được kì vọng sẽ trở thành công cụ di chuyển chủ yếu trong tương lai. Lilium Jet có 2 chỗ ngồi, sử dụng 36 động cơ điện gắn trên cánh thông qua 12 cánh tà có thể di chuyển được, công suất lên tới 435 mã lực. Lilium Jet có thể đạt tốc độ tối đa khoảng 300 km/h và quãng đường bay là 300 km. Mẫu xe tương lai này vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và sẽ được bán vào năm 2025. Người lái phải được đào tạo 20 giờ để được phép bay. Giá bán của Lilium Jet khoảng 1,3 triệu USD. |